Huyết áp thấp - “Sát thủ giấu mặt” còn nguy hiểm hơn huyết áp cao

Có một sự thật mà nhiều người không biết: bất cứ sự tăng - giảm huyết áp so với mức bình thường đều có thể gây nguy hiểm tới sức khỏe của con người. Tuy nhiên, hầu hết mọi người thường lo sợ huyết áp cao nhưng lại chủ quan, coi thường huyết áp thấp vì chưa nắm được mức độ nguy hiểm của căn bệnh này.

Tại sao huyết áp thấp lại nguy hiểm?

Được mệnh danh là “sát thủ giấu mặt”, huyết áp thấp nguy hiểm không kém so với huyết áp cao, thậm chí còn nguy hiểm hơn. Bởi diễn biến âm thầm, triệu chứng không rõ ràng và các biến chứng nguy hiểm mà nó để lại như:

1. Đau đầu, chóng mặt, cơ thể bị suy nhược, mệt mỏi

Tụt huyết áp gây thiếu máu lên não, bệnh nhân thường cảm thấy tinh thần mệt mỏi, chân tay tê buồn rã rời, bủn rủn, thiếu sức sống. Tình trạng chóng mặt, hoa mắt xuất hiện có thể dẫn đến ngất xỉu, gây nguy hiểm đến tính mạng khi người bệnh đang tham gia giao thông hoặc ở những nơi vắng người, không có ai cứu giúp.

2. Đau vùng ngực hoặc khó chịu vùng tim, nguy cơ tai biến, nhồi máu cơ tim, suy thận do huyết áp thấp

Khi huyết áp bị tụt nhiều lần, chức năng của hệ thần kinh bị suy giảm, cơ thể không tự kịp điều chỉnh để cung cấp đủ dinh dưỡng và oxy cho các cơ quan có chức năng sống còn như: não, tim, thận… Từ đó, các cơ quan này sẽ bị tổn thương nghiêm trọng. Đó là lý do vì sao huyết áp thấp có thể dẫn đến đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, suy thận... nếu không được điều trị kịp thời.

Huyết áp thấp - “Sát thủ giấu mặt” còn nguy hiểm hơn huyết áp cao - 1

Huyết áp thấp có thể gây đột quỵ, nhồi máu cơ tim

4. Rối loạn chức năng nội tiết, rối loạn chức năng sinh dục

Tình trạng thiếu hormone epinephrine và norepinephrine ở phụ nữ bị huyết áp thấp sẽ gây rối loạn chức năng nội tiết, rối loạn chức năng tình dục.

5. Rối loạn chức năng thần kinh

Người bị huyết áp thấp nghiêm trọng, sẽ xuất hiện dấu hiệu rối loạn tâm thần, giảm trí nhớ, khó ngủ và mất ngủ, thính giác và thị lực cũng suy giảm. Khi chức năng thần kinh tự chủ bị rối loạn có thể xuất hiện các triệu chứng như: ra nhiều mồ hôi, da xanh xao, toàn thân lúc nóng lúc lạnh,...

Làm cách  nào để biết mình có bị huyết áp thấp hay không?

Để biết có bị huyết áp thấp hay không, phải đo huyết áp hàng ngày và theo dõi các chỉ số huyết áp.

Huyết áp bình thường có chỉ số bằng hoặc dưới 120/80 mmHg. Người bị huyết áp thấp, chỉ số này sẽ dưới 90/60 mmHg hoặc giảm 25 mmHg so với mức bình thường.

Huyết áp thấp - “Sát thủ giấu mặt” còn nguy hiểm hơn huyết áp cao - 2

Đo huyết áp thường xuyên để kiểm tra sức khỏe của mình

Huyết áp thấp có ổn định được không?

“Sát thủ giấu mặt” này có thể ổn định được nếu lựa chọn đúng phương pháp. Nhiều người cho rằng, khi bị tụt huyết áp chỉ cần uống trà gừng là có thể cải thiện được các triệu chứng của huyết áp thấp. Tuy nhiên, thức uống đó chỉ giúp giải quyết được tạm thời các biểu hiện của huyết áp thấp và không đem lại hiệu quả lâu dài.

Từ xa xưa, dân gian đã truyền tai nhau công dụng của các thảo dược mà nhiều lương y nổi tiếng đã từng sử dụng để chữa bệnh cho những người có “khí huyết hư” như: Sinh khương, Ích mẫu, Hương phụ, Dạ Cẩm, Bồ công anh,... Các vị thuốc này có những đặc tính khác nhau, nhưng cơ bản chúng đều giúp tán hàn, ôn trung, bổ khí, hoạt huyết, thanh nhiệt, giải độc,... Khi kết hợp lại với nhau, giúp đi sâu vào gốc rễ bệnh, kích thích lưu thông tuần hoàn máu đi nuôi dưỡng não và các chi, giúp giảm đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, mệt mỏi, chân tay lạnh, điều kinh, hỗ trợ tiêu hóa,... ở những người bị huyết áp thấp.

Huyết áp thấp - “Sát thủ giấu mặt” còn nguy hiểm hơn huyết áp cao - 3

Hương phụ, Ích mẫu, Sinh khương,... là bài thuốc quý cho người bị huyết áp thấp

“Choáng váng, mất ngủ, mệt mỏi vì huyết áp thấp, nay đã không còn hành hạ tôi nữa”

Đó là chia sẻ của cô Nguyễn Thu Thủy, 54 tuổi sống tại Hiệp Hòa, Bắc Giang, sau khi thoát khỏi căn bệnh huyết áp thấp mãn tính mà cô đã phải chịu đựng trong suốt nhiều năm.

Huyết áp của cô Thủy chỉ được 80/50 mmHg. Cô thường cảm thấy hoa mắt, chóng mặt và rất nhức đầu. Cơ thể mệt mỏi vì không ngủ được, người cô lúc nào cũng lâng lâng như trên mây, chẳng có sức sống. Dù đã uống thuốc và thử nhiều cách chữa khách nhau nhưng huyết áp vẫn “lúc lên, lúc tụt”.

Có lần, cô còn đột ngột ngất xỉu khiến cả nhà được một phen hú vía, phải đưa đi cấp cứu vội. Cho đến khi, cô Thủy tình cờ biết đến sản phẩmThăng Áp Khang có nguồn gốc từ bài thuốc Đông y, là sự kết hợp 5 thảo dược Hương phụ, Ích mẫu, Sinh Khương, Dạ cẩm và Bồ công anh chuyên biệt dành cho những người bị huyết áp thấp:

“Không ngờ, chỉ sau hơn 1 tháng các triệu chứng đau đầu, chóng mặt của cô đã được cải thiện. Cơ thể khỏe hơn, ăn ngon miệng, ngủ ngon giấc. Hai tháng sau khi dùng Thăng Áp Khang, cô đo lại huyết áp thì thấy chỉ số trở về mức 120/80 mmHg và cứ ổn định như vậy cho tới tận bây giờ”, cô Thủy vui mừng chia sẻ.

Huyết áp thấp chính là “sát thủ giết người thầm lặng” cực kỳ nguy hiểm. Hãy bảo vệ sức khỏe của bạn và người thân bằng cách thường xuyên đo huyết áp và điều trị bệnh sớm. Cũng là cách tốt nhất, để phòng ngừa những biến chứng mà huyết áp thấp gây ra.

Xem thêm chi tiết câu chuyện chữa bệnh huyết áp thấp của cô Nguyễn Thu Thủy TẠI ĐÂY 

Để tìm mua sản phẩm mà cô Thủy sử dụng, hãy VÀO ĐÂY

Bạn đọc có thắc mắc về bệnh huyết áp thấp, tụt huyết áp vui lòng gọi tới Tổng đài chăm sóc sức khỏe 1800 6659 (miễn cước) để được các Dược sĩ tư vấn hỗ trợ ngay lập tức nhé.

Huyết áp thấp - “Sát thủ giấu mặt” còn nguy hiểm hơn huyết áp cao - 4

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Chăm sóc sức khỏe Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN